Kết quả tìm kiếm cho "Võ thuật An Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3078
Trong không khí ấm áp của những ngày đầu Xuân Ất Tỵ, nhằm kịp thời động viên, khích lệ vận động viên thể thao thành tích cao, ngày 31/1 (nhằm mùng 3 Tết), Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm đã đến thăm, chúc Tết vận động viên Huỳnh Thị Kim Vàng (đội tuyển Kick-boxing quốc gia), đã có thành tích xuất sắc trong thi đấu các giải quốc tế.
Năm 2025, một số trường đại học đã công bố đề án tuyển sinh, trong đó có mở một số ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, đón đầu xu thế nhân lực mới trên toàn cầu.
Những ngày này, người dân TX. Tịnh Biên đang nô nức đón chào xuân mới. Về vùng đất biên cương, người ta thấy rõ sự đổi thay với những căn nhà khang trang, những con đường rộng mở và hoạt động chào Xuân mới vui tươi, phong phú, đáp ứng nhu cầu của mọi tầng lớp Nhân dân.
Đến với An Giang, tham quan vùng đất miền Tây Nam Bộ, tìm hiểu nghiên cứu các bảo vật quốc gia thuộc nền văn hóa Óc Eo, cũng là cách để chúng ta trải nghiệm, nâng cao kiến thức, mở mang tầm nhìn về lịch sử kiến tạo và phát triển của vùng đất, con người vùng ĐBSCL. Hiện, tỉnh An Giang lưu giữ 8 bảo vật quốc gia được lưu giữ và trưng bày ở Bảo tàng tỉnh và Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo.
Không chỉ phản ánh các thông tin đa chiều trên các lĩnh vực, những năm qua, Báo An Giang còn thực hiện tốt vai trò kết nối giữa doanh nghiệp, nhà hảo tâm với người nghèo, tiếp thêm động lực để họ vươn lên trong cuộc sống.
Tranh đá Bảy Núi là dòng tranh sử dụng nguyên liệu từ đá granite ở vùng Bảy Núi An Giang. Người chế tác ra loại hình tranh đá độc đáo này là ông Nguyễn Hoàng Nam (sinh năm 1967, ngụ thị trấn Cái Dầu, Châu Phú).
Phát triển kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững. An Giang có nhiều mô hình kinh tế tuần hoàn tốt, hiệu quả, tận dụng tối đa các nguồn lực vì sự phát triển bền vững.
Huyện Phú Tân tự hào là vùng chuyên canh sản xuất đặc sản nếp của tỉnh và đã lan tỏa thương hiệu đến nhiều nơi trên cả nước. Nối tiếp qua các thế hệ, hạt nếp gắn bó với người dân cùng những giai đoạn thăng trầm. Đến nay, nếp vẫn là kinh tế của hàng ngàn hộ dân trên đất cù lao, hễ nhắc tới Phú Tân thì người ta hiểu ngay đó là “xứ nếp”.
3 cây cổ thụ ở xã Vĩnh Thành và An Hòa là những cây cổ thụ đầu tiên trên địa bàn huyện Châu Thành được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam vào năm 2024. Những cây di sản đã tồn tại hàng trăm năm là minh chứng lịch sử, được ví như báu vật của người dân nơi đây…
Nhận thức được tầm quan trọng về nhu cầu thực phẩm sạch của người tiêu dùng, nhiều thanh niên trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn khởi nghiệp với các mô hình nông nghiệp xanh, an toàn cho sức khỏe, thân thiện với môi trường. Với tư duy tiến bộ, điều kiện tiếp cận khoa học- kỹ thuật, công nghệ hiện đại, các mô hình khởi nghiệp bước đầu mang lại kết quả khả quan.
An Giang - vùng đất nổi tiếng với thiên nhiên tươi đẹp và là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo. Một trong những nét đẹp đặc trưng của vùng đất này là những làng nghề truyền thống, từ những làng dệt thổ cẩm rực rỡ sắc màu đến món quà ngọt ngào từ thiên nhiên của nghề nấu đường thốt nốt. Mỗi làng nghề mang một vẻ đẹp riêng, góp phần tạo nên bức tranh văn hóa đa dạng và phong phú của con người, vùng đất An Giang.
Châu Đốc - là cửa ngõ giao thương quan trọng, viên ngọc quý của vùng ĐBSCL, ngày càng khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch và đầu tư của cả nước. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm giao hòa giữa sông và núi, Châu Đốc như một bức tranh thủy mặc hữu tình. Những năm qua, Châu Đốc đã tận dụng tốt những lợi thế này để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng thành phố hiện đại, văn minh, trung tâm du lịch, thương mại sầm uất của khu vực.